Kết quả tìm kiếm cho "chuyển 18 tấn rau"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 448
Tại cuộc họp báo thường kỳ của Bộ Nông nghiệp và Môi trường sáng 3/7, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường Phùng Đức Tiến cho biết: Xuất khẩu nông lâm thủy sản là điểm nhấn của ngành trong 6 tháng đầu năm, đạt 33,84 tỷ USD, tăng 15,5% so với cùng kỳ năm 2024. Giá trị xuất siêu đạt 9,83 tỷ USD, tăng 16,5%.
Giai đoạn 2021 - 2025, UBND huyện An Phú đã tập trung chuyển đổi từ đất lúa kém hiệu quả sang các loại cây trồng có hiệu quả kinh tế cao hơn. Đến nay, công tác này đã mang lại hiệu quả nhất định, góp phần nâng cao đời sống nông dân xứ đầu nguồn.
Phát huy vai trò nền tảng của lĩnh vực nông nghiệp, huyện Châu Phú chú trọng chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, hình thành vùng sản xuất tập trung và liên kết tiêu thụ sản phẩm, hướng đến phát triển nông nghiệp bền vững.
Tại buổi Thông tin báo chí thường kỳ tháng 5 năm 2025 của Bộ Nông nghiệp và Môi trường, ngày 3/6 tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường Phùng Đức Tiến cho biết, kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản tháng 5/2025 của Việt Nam ước đạt 6,28 tỷ USD, tăng 19,6% so với tháng 5/2024; đưa tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản 5 tháng đầu năm 2025 đạt 28,04 tỷ USD, tăng 15,1% so với cùng kỳ năm 2024.
Là vùng đất đặc biệt, vừa có đồng bằng vừa có vùng đồi núi; tuyến biên giới giáp Campuchia dài gần 100km... An Giang đã và đang khai thác nhiều tiềm năng lợi thế, môi trường thuận lợi thu hút đầu tư.
Quý I/2025 khép lại với những tín hiệu khởi sắc trong bức tranh kinh tế - xã hội (KTXH) của tỉnh An Giang, tiếp nối đà tăng trưởng khá ấn tượng so cùng kỳ năm 2024 trên nhiều lĩnh vực then chốt. Kết quả tích cực này khẳng định sự năng động, hiệu quả trong công tác chỉ đạo, điều hành của các cấp chính quyền, góp phần quan trọng vào việc hiện thực hóa mục tiêu KTXH đề ra cho cả năm 2025.
Ngày 23/4, tại trụ sở 71 Hàng Trống (Hà Nội), Báo Nhân Dân đã long trọng tổ chức lễ công bố đợt truyền thông đặc biệt chào mừng 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025). Sự kiện được tổ chức đúng vào dịp đồng bào cả nước đang hướng về ngày lễ trọng đại, đánh dấu thời khắc lịch sử mở ra kỷ nguyên độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, khi non sông được thu về một mối cách đây tròn nửa thế kỷ.
Y dược cổ truyền là phương pháp chữa bệnh được khuyến khích để hỗ trợ chữa bệnh song song với Tây y. Ngoài sự phát triển của các phòng chẩn trị y học cổ truyền và phòng khám nhân đạo, còn có sự tham gia thầm lặng của những người trồng, sưu tầm và bào chế thuốc nam. Phong trào này phát triển mạnh mẽ ở huyện cù lao Phú Tân với rất nhiều cách làm, chỉ lấy sức khỏe của người bệnh làm “thước đo” cho niềm vui.
Ngay sau khi Chính phủ ban hành Nghị quyết 99/NQ-CP và các chỉ đạo về hội nhập, tỉnh An Giang đã chủ động cụ thể hóa tinh thần đó trong các kế hoạch, chương trình hành động về thực thi Hiệp định thương mại tự do (FTA), mang lại những kết quả tích cực.
Trên những bãi bồi phù sa ven sông ở xã Khánh An (huyện An Phú), giữa cái nắng gắt của những ngày mùa khô, những người nông dân vẫn miệt mài làm đất, lên luống, giăng dây, tưới tiêu cho từng luống rẫy. Ở ấp Khánh Hòa (xã Khánh An), nghề trồng rẫy và cây ăn trái đã trở thành sinh kế gắn bó lâu đời của người dân.
Vụ hè thu năm 2025 diễn ra với nhiều khó khăn về thời tiết, khí hậu, biến động thị trường... gây ảnh hưởng đến sản xuất của người dân, trong đó có người dân vùng biên giới Tri Tôn. Trước tình hình đó, UBND huyện Tri Tôn đã triển khai nhiều biện pháp nhằm giúp nông dân sản xuất – tiêu thụ thuận lợi, đảm bảo “ăn chắc” trong vụ này.
Trong bối cảnh diện tích sản xuất nông nghiệp của Việt Nam không tăng thì cần quan tâm tới vấn đề năng suất, chất lượng và vùng nguyên liệu gắn với chế biến sâu để có nông sản có giá trị gia tăng cao.